Điểm chuẩn Học viện Hàng không Việt Nam năm 2023 dao động 16-24,2, cao nhất là ngành Quản lý hoạt động bay, theo công bố chiều 22/8.
Điểm chuẩn Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) năm 2023 dao động 26,1-37,1, cao nhất ở ngành Truyền thông Marketing, theo công bố chiều 22/8.
Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023 cao nhất là 29,42 ở ngành Khoa học máy tính, mức điểm khiến hai thủ khoa khối A toàn quốc trượt nguyện vọng 1.
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (CTUMP) công bố điểm trúng tuyển từ 20 đến 25,52, trong đó cao nhất là ngành Y khoa, sáng 22/8.
Đại học Ngoại thương (FTU) ngày 22/8 công bố điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp, dao động 26,2-28,5.
Ngành Sư phạm Lịch sử lấy điểm chuẩn cao nhất Đại học Sư phạm Hà Nội với 28,42 điểm.
Sư phạm Sử, Khoa học máy tính dẫn đầu điểm chuẩn đại học 2023, trong khi Y, Dược và các trường công an, quân đội giảm.
Hai ngành Marketing, Ngôn ngữ Anh của trường Đại học Nha Trang (NTU) lấy điểm chuẩn 23 - cao nhất năm nay.
Học viện Ngân hàng (BAV) công bố điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, cao nhất là 26,5 với các ngành tính theo thang 30.
Ngành Công nghệ thông tin lấy điểm chuẩn 21, cao nhất trường Đại học Công nghệ TP HCM (HUTECH).
Kinh tế - Tài chính TP HCM là trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn, dao động 16-21 theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Nhiều đại học công bố điểm chuẩn từ sáng 22/8, trước lần lọc ảo cuối cùng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đại học Y tế Công cộng (HUPH) lấy điểm chuẩn 2023 dao động 16-21,8 điểm, cao nhất là ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng.
Ngành Sư phạm Lịch sử của Đại học Sư phạm Huế lấy cao nhất - 27,6 điểm, Phân hiệu tại Quảng Trị và nhiều ngành của trường Đại học Nông lâm lấy 15 điểm.
Sau 8 lần lọc ảo, nhiều trường đã đưa ra mức điểm dự kiến, sát với điểm chuẩn chính thức, biến động trong khoảng 0,25-3 điểm so với năm ngoái.
146 thí sinh đăng ký xét tuyển ngành sư phạm của Đại học Đông Á bị đề nghị chuyển sang ngành khác, chỉ hai ngày trước khi công bố điểm chuẩn 2023.
Độc giả có thể tra cứu điểm chuẩn đại học trên VnExpress từ chiều tối 22/8, cùng nhiều thông tin về tuyển sinh khác.
Điểm chuẩn sau 6 lần lọc ảo của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM tăng 0,5-2 điểm, mạnh nhất ở khối C00.
Bộ Giáo dục và Đào tạo lọc ảo thêm 4 lần, nên thời gian công bố điểm chuẩn lùi hai ngày so với dự kiến.
Sau ba lần lọc ảo toàn quốc, nhiều ngành của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, Đại học Gia Định tăng 1-3 điểm so với năm ngoái.
Kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024 sẽ được tổ chức ở 19 địa điểm, tăng hai với năm ngoái, giúp học sinh tham gia thi thuận lợi hơn.
Sau hai lần lọc ảo toàn quốc, điểm chuẩn nhiều ngành của các đại học phía Nam thấp hơn năm ngoái 0,5-2 điểm.
Trường Đại học Y Dược TP HCM có thể mở rộng xét tuyển bằng điểm SAT và xem xét phương án tổ chức thi đánh giá năng lực cùng các trường khối ngành sức khỏe, từ năm 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu quy trình 6 lần lọc ảo để xét tuyển đại học, đảm bảo mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng cao nhất, từ hôm nay.
Thí sinh quê Bắc Giang đăng ký nguyện vọng duy nhất vào Đại học Bách khoa Hà Nội nhưng không thực hiện đủ các bước, có thể trượt.
Nghe tin mình có thể chỉ cần nộp 14,3 thay vì 55 triệu đồng học phí đại học mỗi năm, Văn Toàn vui mừng vì gia đình sẽ được giảm bớt áp lực tài chính.
Bị cắt ngân sách sau khi "tự chủ", nhưng học phí phải như cũ, nhiều đại học lo khó đảm bảo chất lượng, giữ chân giảng viên giỏi và đầu tư cơ sở vật chất.
Trong 7 thủ khoa của năm tổ hợp xét tuyển đại học truyền thống, ba người chọn Ngoại thương, hai người học Bách khoa Hà Nội.
UBND tỉnh Thanh Hóa 'đặt hàng' 200 chỉ tiêu cho Đại học Hồng Đức và Đại học Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, sau khi hai trường này phải dừng tuyển sinh ngành sư phạm.