Điểm sàn vào trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ở mức 20-22.
Điểm sàn xét tuyển vào trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ULIS), từ 20 đến 21, bằng năm ngoái.
Đại học Kiến trúc Hà Nội xét tuyển thí sinh từ 17 đến 22 điểm, tương tự năm ngoái.
Điểm sàn Đại học Dược Hà Nội từ 20 đến 23 với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải xét tuyển thí sinh đạt từ 16 đến 22 điểm trở lên, ở cả trụ sở Hà Nội và Vĩnh Phúc.
Điểm sàn nhận đăng ký xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội từ 17 đến 22,25, có ngành tăng 1,25 so với năm ngoái.
Mức sàn với các ngành nhóm Sư phạm là 18-19, tương tự ba năm qua, dù phổ điểm các tổ hợp xét tuyển đại học tăng.
11 ngành thuộc nhóm sức khỏe phải lấy điểm sàn tối thiểu 19-22,5, cao nhất là Y khoa và Răng - Hàm - Mặt.
Trường Đại học Công nghệ thông tin (UIT) lấy điểm sàn 22 cho tất cả ngành, tổ hợp xét tuyển.
Điểm sàn trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) là 21 cho tất cả ngành, chuyên ngành.
Đại học Luật Hà Nội xét tuyển thí sinh đạt 18 điểm trở lên đăng ký vào trụ sở chính ở Hà Nội, khối C00 (Văn, Sử, Địa) cao nhất.
Trường Đại học Ngoại thương (FTU) lấy điểm sàn 24 cho phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, tăng 0,5 so với năm ngoái.
Ba ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin của Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) dự kiến lấy điểm chuẩn trên 28, nhiều ngành khác có thể chạm mốc 28.
Điểm sàn trường Đại học Công nghiệp TP HCM từ 17 đến 19 với hầu hết ngành, thấp nhất ở phân hiệu Quảng Ngãi.
Điểm chuẩn Đại học Y Hà Nội ba năm qua từ 19 đến 28,85, ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt luôn dẫn đầu.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông lấy điểm sàn 18 với thí sinh ở cơ sở TP HCM, 22 ở Hà Nội, áp dụng với mọi ngành.
Điểm sàn vào Đại học Giao thông vận tải (UTC) từ 16 đến 23, ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng cao nhất.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC) công bố hai mức điểm sàn theo thang điểm 30 và 40, lần lượt là 18 và 25.
Mức điểm để thí sinh được đăng ký xét tuyển (điểm sàn) vào Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) là từ 18 đến 23.
Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển từ 18 đến 22, ngành Dược học cao nhất.
Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển của trường Đại học Thương mại (TMU) là 20, áp dụng với tất cả ngành, tương tự năm ngoái.
Tất cả ngành của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn lấy điểm sàn 20 cho tổ hợp ba môn.
Thí sinh có 10 ngày đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bắt đầu từ ngày 18/7.
Trường Đại học Công thương TP HCM nhận hồ sơ xét tuyển với ba mức điểm sàn là 16, 18 và 20, tùy ngành.
Điểm chuẩn đại học tăng ở nhiều tổ hợp, đặc biệt khối C00, với mức từ 0,25 đến 3 điểm, theo dự đoán của các chuyên gia tuyển sinh.
Bốn thí sinh đạt trên 26 điểm xét tuyển đại học, tương đương gần 9 điểm mỗi môn, nhưng môn khác bị điểm liệt (từ 1 trở xuống).
Nhiều ngành của trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM lấy điểm sàn từ 16 cho tổ hợp ba môn.
Mức sàn nhận hồ sơ xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT của Đại học Quốc gia Hà Nội là 20 đối với tất cả tổ hợp.
Điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT của Học viện Tài chính giảm mạnh vào năm 2022, rồi tăng trở lại vào năm ngoái, với mức 0,02-hơn 1 điểm ở nhiều ngành.