Ban tổ chức giải Sáng tạo TP HCM 2023 trao thưởng cho 58 công trình thuộc 7 nhóm lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nghệ thuật và quốc phòng an ninh, khởi nghiệp sáng tạo... tối 8/9.
Các giải pháp xuất sắc được vinh danh, với khả năng thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, tự động hóa trong doanh nghiệp.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) và DataStreams (Hàn Quốc) cùng phát triển mô hình trí tuệ nhân tạo cung cấp dịch vụ y tế thí điểm từ xa.
Trung tâm điện tử vi mạch bán dẫn TP HCM được thành lập để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch, mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch hàng đầu của cả nước.
TS Lê Thị Quỳnh Trang cùng các nhà khoa học tại Nhật Bản đã tìm ra phương pháp giúp làm giảm dòng nhiệt trên vật liệu giúp bảo vệ bề mặt cho tàu vũ trụ và vệ tinh.
TP HCMSử dụng chitosan từ vỏ tôm và alginate trong rong biển, thạc sĩ Vũ Thanh Bình tạo khung xương nhân tạo phục hồi phần xương bị khuyết.
Nhóm nhà khoa học Học viện Hàng không Việt Nam sử dụng hình ảnh từ camera và mô hình máy học phát hiện và cảnh báo vật thể lạ có thể gây mất an toàn trong sân bay.
Tối 31/8, nhiều người ghi nhận được hình ảnh siêu trăng hay còn gọi là Trăng Xanh lớn và sáng nhất năm 2023.
Người yêu thiên văn sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng, xuất hiện ngày 30 và đạt cực đại đêm 31/8, với Mặt Trăng ở trạng thái lớn và sáng nhất năm 2023.
Giải thưởng Sáng tạo TP HCM lần 3 chọn 58 công trình để vinh danh bởi tính sáng tạo, ứng dụng cao, phục vụ nhu cầu người dân.
Nhìn thấy tiềm năng ngành giao hàng khi bùng phát Covid-19, TS Nguyễn Hữu Phước Nguyên chế tạo xe điện phục vụ shipper, tỷ lệ nội địa hóa trên 80%.
Các nhà khoa học Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đề xuất nghiên cứu chuyên sâu nhằm giảm thiểu nguy cơ tai biến trượt lở đất hai khu vực Tây Nguyên và ĐBSCL.
Trò chơi điện tử do nhóm sinh viên phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhận diện cử chỉ tay và hỗ trợ phục hồi chức năng cho bộ phận này.
Để trẻ yêu thích khoa học phụ huynh cần tạo môi trường mang lại sự tò mò và cho trẻ trải nghiệm kiến thức từ thực tế cuộc sống, theo các chuyên gia.
Nhóm nhà khoa học tại TP HCM chế tạo tấm tế bào gốc hoạt động như "miếng vá sinh học" giúp khôi phục vùng cơ tim bị nhồi máu, thử nghiệm thành công trên chuột.
Các nhà khoa học phát hiện hai mẫu răng của loài vượn khổng lồ, là mẫu duy nhất ở Thế Pleistocene của Việt Nam.
TP HCMDoanh nghiệp muốn sáng tạo cần khởi đầu bằng những mô hình công nghệ, sản phẩm nhỏ sau đó phát triển lên với tầm nhìn lớn hơn, theo TS Nguyễn Thanh Mỹ.
GS Ngô Bảo Châu tham gia bàn tròn với tư cách khách mời đặc biệt, đại diện cho Viện nghiên cứu cao cấp về Toán VIASM chia sẻ về chủ đề "nghề khoa học" tại Trường hè Khoa học Việt Nam 2023.
Cà MauVinamilk và Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Gaia khởi động chương trình khoanh nuôi tái sinh rừng ngập mặn tại vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, hướng đến mục tiêu Net Zero, hôm 18/8.
Sau bốn năm chăm sóc, phục hồi bản năng, sáng 21/8, tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cặp chim hồng hoàng được thả về tự nhiên.
Xốp xơ mướp do nhóm nghiên cứu của TS Trần Thị Việt Hà (32 tuổi) chế tạo có tác dụng phân tách dầu và vi nhựa khỏi nước, giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường.
PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn đề xuất, các nghiên cứu mang lại giá trị kinh tế, nhà khoa học được thụ hưởng, còn nhà nước có thể thu hồi ngân sách khi sản phẩm bán ra thị trường thông qua các loại thuế.
Theo TS Lương Minh Thắng, dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn cho phép kết nối các ký tự, 5 năm tới trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra một bộ phim dài 100 phút.
Đề xuất trả lương cao là yếu tố giúp TP HCM thu hút nhân tài để quản lý, xây dựng trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế, theo ông Nguyễn Việt Dũng.
Xe điện không người lái, drone, công nghệ Lora cùng 9 lĩnh vực khác được đề xuất thử nghiệm có kiểm soát trong các khu công nghệ, trung tâm sáng tạo.
Bộ trưởng Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat cho biết, Israel đang đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ và kết nối nguồn vốn để thu hút hàng nghìn startup đến Việt Nam.
TP HCM dự kiến hỗ trợ không hoàn lại 40 - 400 triệu đồng cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở ba giai đoạn tiền ươm tạo, ươm tạo và tăng tốc.
PGS.TS Phạm Minh Sơn được trao Giải thưởng Nhà sáng tạo trẻ 2024 với những nghiên cứu xuất sắc và đột phá về vật liệu cho công nghệ in 3D.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ đi vào hoạt động từ tháng 10, sau hai năm triển khai xây dựng.