Bảo hiểm xã hội Việt Nam cảnh báo nhiều lao động phía Nam bị nhóm người giả danh cán bộ cơ quan này lừa làm hồ sơ nhận trợ cấp thai sản, thất nghiệp.
Chỉ hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ; còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Bảo hiểm xã hội TP HCM chi gần 266 tỷ đồng cho 95.300 lao động được hưởng 1,8-3,3 triệu đồng từ gói bổ sung quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 24.
Với gần 900 lao động cư trú bất hợp pháp, chiếm 8,8% trong 6.000 người đi làm việc tại Hàn Quốc, tỉnh Thanh Hóa đã tìm mọi cách xử lý song không hiệu quả.
Lao động Việt Nam có mặt tại hơn 40 quốc gia, chủ yếu làm công việc giản đơn và thời gian tới cần tăng tỷ lệ người có trình độ cao, theo các chuyên gia.
TP HCMKỳ vọng đơn hàng phục hồi sau dịch song gần đây sức mua từ thị trường lớn như Mỹ, châu Âu giảm mạnh khiến nhà máy giảm việc, nhiều công nhân dệt may, điện tử gặp khó khăn.
Hàn Quốc nâng tỷ lệ tuyển dụng tối đa lên 20% lao động nước ngoài trình độ cao (thị thực E7), không cần kinh nghiệm với người tốt nghiệp đại học trở lên.
Nghệ AnCác gia đình có người thân mất tích ở Anh đã lập bàn thờ vọng, chờ thông báo tiếp theo từ nhà chức trách và mong được hỗ trợ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định sử dụng 1.155 tỷ đồng từ kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ lao động đã nộp hồ sơ, nhưng chưa nhận được tiền.
Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Sơn La Nguyễn Tuấn Anh cam kết sẽ từ chức nếu trong hôm nay không chi trả xong tiền trọ cho 13 công nhân.
Gói 6.600 tỷ đồng giải ngân hơn 11% khi hạn nhận hồ sơ còn 4 ngày, nhiều địa phương tỷ lệ chi thấp dưới 1% như Hải Phòng, Thanh Hóa, An Giang, Quảng Ngãi…
Ngân sách có hạn, nhà nước nên rút lui ở lĩnh vực thị trường làm tốt, giúp tinh giản bộ máy, tăng lương cho nhóm làm công việc còn lại, theo chuyên gia Nguyễn Quang Đồng.
Chính phủ kiến nghị Thường vụ Quốc hội cho phép chi tiếp hơn 1.100 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ 414.000 người đủ điều kiện hưởng 1,8-3,3 triệu đồng.
TP HCMSau 6 năm gắn bó với khu vực công, anh Trần Công Hoàng, 32 tuổi, quyết định nghỉ việc dù đang lãnh đạo phòng, có cơ hội thăng tiến, bởi thu nhập không tương xứng.
TP HCMSau 12 năm làm công chức xã, lương của anh Trịnh Tấn Phương, 45 tuổi, bằng 1/3 thu nhập của vợ, vốn là công nhân tại Khu chế xuất Tân Thuận.
Hồ sơ từ doanh nghiệp nộp về quận bị tắc, chờ xác nhận đủ ba tháng, cán bộ sợ sai bị kỷ luật là những nguyên nhân khiến gói hỗ trợ nhà trọ ở TP HCM chậm trễ.
TP HCMLúc thiếu đơn hàng, nhà máy Long Rich Việt Nam (TP Thủ Đức) cho công nhân nghỉ hưởng lương, tổ chức ăn trưa để lao động đến công ty, giữ mối liên lạc.
Chỉ còn nửa tháng giải ngân gói hỗ trợ thuê trọ cho người lao động, nhưng 29 tỉnh, thành chưa thực hiện, nhiều nơi tỷ lệ rất thấp, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung.
TP HCMSau 6 tháng phục hồi mạnh mẽ, nửa cuối năm nhiều nhà máy bị thiếu đơn hàng, nguyên liệu phải giảm thời gian sản xuất, dừng tuyển dụng, giảm lao động.
TP HCMMuốn kiếm thêm thu nhập, chị Vũ Thị Thương, công nhân nhà máy ở TP Thủ Đức, xin làm cộng tác viên online, chuyên chốt đơn hàng nhận hoa hồng, song bị lừa 80 triệu đồng.
Nhận mức lương 1.400-1.800 USD khi ở Hàn Quốc, Đặng Thành về nước chỉ mong lương phân nửa, song hành trình tìm việc như ý không dễ dàng.
Đơn hàng ký mới bị rút ngắn, hoạt động logistic chậm, lại đối mặt bài toán cạnh tranh nguồn nhân lực khiến doanh nghiệp dệt may thêm "đau đầu" 6 tháng cuối năm.
Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tài chính đôn đốc các địa phương, khẩn trương xác định nguyên nhân chậm triển khai gói hỗ trợ thuê trọ cho người lao động.
Nhật Bản và Hàn Quốc tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất, có mức thu nhập lần lượt 1.400 USD và 1.800 USD/người/tháng, theo Cục Quản lý lao động ngoài nước.
TP HCMMột tháng qua, đối tác, người lao động không thể gọi tổng đài nhà máy Long Rich Việt Nam (TP Thủ Đức) do bị nhóm cho vay nặng lãi "khủng bố" điện thoại cả ngày.
Thứ trưởng Lê Văn Thanh đề nghị TP HCM đẩy nhanh tiến độ chi trả gói hỗ trợ thuê nhà, đừng để người lao động chán nản rồi nghĩ “lên tivi nhận”.
1,3 triệu công nhân điện tử hiện nay chủ yếu gia công, lắp ráp linh kiện, tham gia vào khâu có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi cung ứng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo hai công ty tài chính sẵn sàng kích hoạt gói vay 20.000 tỷ đồng nhằm xóa sổ tín dụng đen bủa vây công nhân.
Theo Chủ tịch Liên đoàn lao động Bình Dương, hơn 50% doanh nghiệp trên địa bàn trả lương cao hơn mức tối thiểu 4,68 triệu đồng mỗi tháng.