An GiangChỉ cần que tre, những sợi dây thun, anh Ngô Văn Châu có thể bắt được cua núi nằm sâu trong các hang, hốc đá ở núi Cấm.
Cần ThơÔng Nguyễn Văn Chúc, 50 tuổi, nuôi hơn 1.000 con chồn, dúi, don, mỗi năm cho sinh sản 8.000-9.000 con non, sau khi trừ chi phí lãi gần 4 tỷ đồng.
Tiền GiangDự án nâng cấp đê biển Gò Công giai đoạn 2, tổng vốn 200 tỷ đồng được triển khai nhằm bảo vệ 35.000 ha đất canh tác cùng tài sản hàng chục nghìn hộ.
An GiangNghe tiếng "rắc rắc", ông Thái Văn Thành cùng nhiều người nháo nhào dắt vài chiếc xe máy trong tiệm chạy ra ngoài, trước khi dãy nhà bị sạt lở nhấn chìm xuống sông.
Trong vài chục giây, dãy nhà buôn bán bị sạt lở nhấn chìm xuống sông Xép Ka Tam Pong, huyện Châu Phú, kéo theo nhiều tài sản của người dân.
5 vụ sạt lở xảy ra liên tiếp ở hai tỉnh đầu nguồn An Giang và Đồng Tháp khi vừa bước vào đầu mùa mưa, khiến nhiều nhà dân, xí nghiệp sụp xuống sông.
UBND tỉnh An Giang đầu tư ba hồ trữ nước ngọt, tổng dung tích gần 1,3 triệu m3, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tưới tiêu, chữa cháy cho người dân khu vực Bảy Núi.
Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng được tính toán giảm hàng trăm tỷ đồng chi phí giải phóng mặt bằng do người dân nhận tiền mặt thay cho nền tái định cư.
Cà MauNgười dân ở U Minh Hạ trồng chuối lấy lá bán cho các cơ sở, mỗi tháng róc từ 10 đến 15 tấn lá tươi, thu lợi nhuận khoảng 30 triệu đồng.
Vĩnh Long85 đạo sắc phong nhà Nguyễn được người dân bảo quản trong lồng sắt, gắn camera chống trộm, canh giữ nghiêm ở Công thần miếu.
Bạc LiêuÔng Võ Văn Út, 68 tuổi, ở huyện Phước Long, tiên phong nuôi cá chình trong bể xi măng, mỗi năm lãi gần hai tỷ đồng.
Cao tốc "xương sống" ở miền Tây dài 110 km đang thiếu hàng triệu khối cát đắp nền, nguy cơ khó đạt khối lượng 35% trong năm 2023 như kế hoạch.
Tuyến kè chống sạt lở đê biển Tây tại huyện Trần Văn Thời, đang được đẩy nhanh thi công, hoàn thành trước mùa mưa bão để bảo vệ đất đai, cuộc sống người dân.
Đồng ThápHơn ba năm đưa vào sử dụng, kè bảo vệ bờ sông Tiền, khu vực chợ Bình Thành, huyện Thanh Bình đã bị sạt lở 4 lần, đe dọa cuộc sống người dân.
Long AnMô hình làng quê, nhà sàn, tàu thuyền... được thầy giáo An Khương ở huyện Cần Giuộc làm từ các vật liệu tái chế như que kem, bìa carton, đất sét.
Bến TreNghệ nhân Võ Văn Bá, 81 tuổi chế tác hàng trăm nhạc cụ dân gian truyền thống từ thân dừa đến phế phẩm như vỏ, gáo, mo, được xác lập kỷ lục Việt Nam.
Dự án hồ rộng 102 ha, tổng đầu tư 184 tỷ đồng, sau khi hoàn thành cung cấp nước sạch cho hơn 11.000 hộ dân ở huyện U Minh đạt tiến độ hơn 70%.
Đồng ThápCầu Đường Cày, bắc qua sông Rạch Ấp, khánh thành trong niềm hân hoan của hàng trăm người dân trong vùng.
Hơn nửa năm đàm phán, Đồng Tháp đạt thống nhất sẽ đưa sếu đầu đỏ từ Thái Lan về vườn quốc gia Tràm Chim, tiến tới phục hồi loài chim quý hiếm này.
Tiền GiangNhiều lo ngại trước đề xuất nâng vận tốc tối đa lên 90 km/h ở cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận, do tuyến chưa có làn khẩn cấp, xe đông, dễ xảy ra tai nạn.
Camera ghi lại khoảnh khắc sạt lở đoạn đất dài 30 m, lấn sâu 6 m, nhấn chìm 4 căn nhà tạm xuống sông Cần Lố, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh.
Quỹ Hy vọng cùng Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm vừa khởi công 3 cầu tặng người dân vùng nông thôn ở Bạc Liêu và Cần Thơ.
Long AnTrung tá Mai Văn Chư, nguyên phó công an thị trấn Cần Giuộc, bán đất hương hỏa của gia đình, cùng bạn góp tiền mua xe, lập trung tâm cấp cứu từ thiện.
Cho rằng chính quyền làm sai, bồi thường không thoả đáng, hơn 20 năm qua chủ hai căn nhà chắn giữa đường Võ Văn Kiệt, phường 1, TP Bạc Liêu, chưa giao mặt bằng.
Hơn hai thập kỷ, đường Võ Văn Kiệt dẫn vào trung tâm hành chính tỉnh Bạc Liêu không thể thông do vướng hai căn nhà nằm ở giữa tuyến.
Đồ án trung tâm hành chính mới của thành phố có quy hoạch hầm ngầm rộng 22 m, vượt sông Cần Thơ, giúp kết nối quận Ninh Kiều với Cái Răng.
Cần ThơÔng Lê Văn Càng (48 tuổi), một nhà vườn trên cồn Sơn huấn luyện ếch nhảy qua vòng tròn cao từ 20 đến 50 cm để phục vụ khách tham quan.
Chính quyền Vĩnh Long sẽ đầu tư mở rộng vườn chim của lão nông Lê Văn Chìa ở xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn từ 1,8 ha lên 5 ha để bảo tồn các loài chim quý.
An GiangAnh Huỳnh Quốc Bửu, 34 tuổi, lên núi Cấm từ sáng sớm, hái rau rừng bán cho các quán bánh xèo, thu nhập 400-600 nghìn đồng, mỗi tháng đi hái 5-6 lần.