Năm 2024, Đại học Cần Thơ tổ chức kỳ thi đánh giá đầu vào đại học (V-SAT) để lấy kết quả tuyển sinh.
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội xét tuyển thẳng thí sinh có IELTS từ 6.0 trở lên kết hợp điểm thi năng khiếu vào chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc, tăng 0.5 so với năm ngoái.
Năm nay, Đại học Huế giữ ổn định 6 phương thức tuyển sinh cho 13 trường và khoa thành viên.
8 kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy để xét tuyển đại học diễn ra từ tháng 3 đến 7, lệ phí dao động 300.000-1,5 triệu đồng.
Với IELTS 4.5-5.0/9.0, thí sinh có thể được quy đổi thành 7 đến 9 điểm môn tiếng Anh khi xét tuyển đại học.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm nay dự kiến tuyển 1.875 sinh viên, trong đó 70% chỉ tiêu xét bằng điểm thi tốt nghiệp.
105 cơ sở giáo dục sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM để tuyển sinh, tăng 8 trường so với năm ngoái.
97 trường đã công bố sử dụng học bạ để xét tuyển đại học năm nay, có trường chỉ sử dụng điểm 2-3 học kỳ bậc THPT.
Năm 2024, Đại học Kinh tế TP HCM mở hai ngành mới là Công nghệ nghệ thuật, Điều khiển thông minh và tự động hóa.
Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU) dự kiến xét tuyển học bạ từ ngày 1/4 với học sinh các trường có hợp tác, học sinh các trường còn lại nộp hồ sơ từ 20/5.
Học sinh trường chuyên xét học bạ vào Đại học Kiến trúc TP HCM cần đạt trung bình 7,5 điểm mỗi môn trong tổ hợp, thay vì 8 điểm như năm ngoái.
Đại học Y tế công cộng duy trì 4 phương thức tuyển sinh, trong đó xét kết quả học bạ THPT từ tháng 4.
Đề minh họa 8 môn của Đại học Sư phạm Hà Nội đều có hai phần trắc nghiệm và tự luận, thời gian làm bài 60-90 phút.
Năm nay, trường Đại học Ngân hàng TP HCM dự kiến mở 6 ngành, chuyên ngành mới, trong đó có Marketing, Công nghệ tài chính, Kinh doanh quốc tế.
Năm 2024, trường Đại học Dược Hà Nội dự kiến tuyển 940 sinh viên theo bốn phương thức, dừng tuyển sinh chương trình chất lượng cao.
9 trường sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Sư phạm Hà Nội để xét tuyển, trong đó có một trường Y Dược.
Năm 2024, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, dự kiến mở 6 ngành/chuyên ngành mới.
Đại học Sư phạm Hà Nội, TP HCM và một số trường Sư phạm khác cho biết sẽ duy trì phương thức xét tuyển học bạ.
Trong hơn 5.000 thí sinh thi đánh giá tư duy, Minh Dũng ở Thanh Hóa là một trong 4 người đạt trên 90/100 điểm, cũng là thủ khoa kỳ thi đợt hai của Đại học Bách khoa Hà Nội.
Năm nay, Học viện Kỹ thuật Mật (KMA) mã cộng tối đa 2,5 điểm cho thí sinh đạt IELTS từ 7.5 trở lên, tăng 0,5 so với năm ngoái.
Nhiều ngành mang tên "chất lượng cao" của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM được đổi thành "quốc tế" hoặc "tăng cường tiếng Anh".
Điểm trung bình của hơn 5.000 thí sinh thi đánh giá tư duy đợt 2 của Đại học Bách khoa Hà Nội tăng 4,54 so với đợt 1.
Năm 2024, trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM, dự kiến tuyển 2.600 sinh viên, tăng 200 so với năm ngoái, và mở ngành Quản lý công.
Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE) giữ ổn định 5 phương thức tuyển sinh, yêu cầu thí sinh đạt các điều kiện về hạnh kiểm, học lực với tất cả ngành.
Trường Đại học Công thương TP HCM tuyển 7.000 sinh viên cho 34 ngành học, tăng 2.000 so với năm ngoái.
Kết quả ở đại học của những thí sinh đỗ bằng học bạ không thua kém so với bạn bè trúng tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp, nên nhiều trường vẫn tin tưởng phương thức này.
Năm 2024, trường Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM, dự kiến tuyển 3.900 sinh viên, mở hai ngành về vi mạch bán dẫn.
Lần đầu tiên, sinh viên chỉ mất 4 năm để vừa lấy bằng đại học của Việt Nam, vừa nhận bằng thạc sĩ Đại học Quốc gia Singapore, ngôi trường châu Á duy nhất trong top 10 thế giới.
Thí sinh phải có điểm trung bình 5 học kỳ THPT từ 6 trở lên mới đủ điều kiện xét tuyển vào trường Đại học Nha Trang, là là lần đầu trường đặt điều kiện sơ tuyển.