100 quốc gia đã cam kết Net Zero
100 quốc gia đã cam kết Net Zero, trong đó Phần Lan đặt mục tiêu về đích sớm nhất vào 2035, theo thống kê của Climate Watch.
100 quốc gia đã cam kết Net Zero, trong đó Phần Lan đặt mục tiêu về đích sớm nhất vào 2035, theo thống kê của Climate Watch.
Ông Trump có quan điểm nhất quán rằng biến đổi khí hậu là "trò lừa" và nghĩ rằng Trái Đất đang nguội, điện tái tạo quá đắt để các nhà máy Mỹ sử dụng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói luôn khuyến khích nhà băng cấp tín dụng xanh nhưng phân khúc này còn nhiều vướng mắc khi thiếu hướng dẫn về phân loại danh mục xanh.
Đội ngũ của ông Donald Trump đã chuẩn bị các sắc lệnh và tuyên bố hành pháp để rút khỏi Hiệp định mà Trump từng nói là "bóc lột Mỹ".
Việt Nam nằm trong nhóm đầu các nước về diện tích rừng ngập mặn với giá trị trên thị trường carbon lớn.
Thay vì chống biến đổi khí hậu, ông Donald Trump muốn ưu tiên nhiên liệu hóa thạch và loại bỏ điện gió khi trở lại Nhà Trắng.
Là quốc gia đầu tiên cấm nhập ôtô xăng, chặng đường chuyển sang dùng xe điện của Ethiopia cũng trắc trở vì thiếu năng lượng, hạ tầng.
Nhằm giữ giá rẻ, các công ty thiết bị điện mặt trời Trung Quốc luôn nhanh chóng dời nhà máy khỏi các nước xuất xứ bị Mỹ áp thuế.
Bộ Tài chính đề xuất giảm một nửa thuế bảo vệ môi trường với xăng, 70% cho nhiên liệu bay và 40% với dầu hỏa đến hết năm sau.
Các lãnh đạo ngành điện gió Mỹ lo ngại gặp khó nếu Trump tái đắc cử, do cựu Tổng thống không ủng hộ ngành này với lý do turbin làm hại môi trường.
Với quy mô gần 859 tỷ USD, châu Âu có thị trường carbon lớn nhất thế giới, tiếp theo là Bắc Mỹ, Anh và Trung Quốc.
Hạn ngạch là lượng khí nhà kính quy đổi sang CO2 mà cơ sở được cơ quan quản lý cho phép phát thải trong một khoảng thời gian nhất định.
Hai ứng viên Tổng thống Mỹ đều muốn giữ giá nhiên liệu thấp, nhưng Trump muốn tăng khai thác dầu khí, trong khi Harris ủng hộ năng lượng sạch.
PNE khai trương văn phòng ở Quy Nhơn, chốt làm dự án điện gió ngoài khơi 4,6 tỷ USD ở Hòn Trâu, cách cảng Đề Gi gần 10 km.
Đại diện Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu đề xuất Luật Điện lực (sửa đổi) cho phép doanh nghiệp nhà nước hợp tác với tư nhân, quốc tế làm điện gió ngoài khơi.
Là nền kinh tế thứ hai thế giới và phát thải nhiều nhất, Trung Quốc vẫn không cần góp quỹ khí hậu toàn cầu do là nước đang phát triển.
Việt Nam là ưu tiên hợp tác kinh tế của Thụy Sĩ, nên muốn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để họ 'xanh', kinh doanh bền vững, theo Đại sứ Thomas Gass.
Đã có vài đơn vị bán tín chỉ carbon cho khách ngoại nhưng còn thiếu cơ sở pháp lý để đảm bảo hoạt động được thuận lợi, theo chuyên gia.
PNE, tập đoàn Đức có 25 năm kinh nghiệm phát triển dự án điện gió trên bờ và ngoài khơi, vừa khảo sát dọc bờ biển cho dự án 4,6 tỷ USD, công suất 2.000 MW.
Để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu vào 2035, Đông Nam Á cần đầu tư đến 190 tỷ USD, gấp 5 lần mức hiện tại.