Trung Quốc trở thành thị trường carbon lớn nhất thế giới
Thị trường giao dịch trao đổi carbon được Trung Quốc chính thức vận hành từ hôm 16/7 nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon năm 2060.
Thị trường giao dịch trao đổi carbon được Trung Quốc chính thức vận hành từ hôm 16/7 nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon năm 2060.
Dao dĩa bằng nhựa phân hủy sinh học được cho vào bể chứa CO2, sau đó thay đổi áp suất để tạo nhiều lỗ khí bên trong.
Nhóm nghiên cứu đại học RMIT xử lý vụn khẩu trang y tế kết hợp với cốt bê tông tái chế để tạo thành vật liệu sử dụng làm các lớp đường.
Những chiếc tất được Bình và cộng sự làm ra từ sợi chai nhựa có thể xuất khẩu ra nước ngoài với giá 35- 45 nghìn đồng/đôi tùy kiểu dáng.
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra một loại vi khuẩn có chất màng sinh học có thể thu giữ các vi nhựa nhỏ dưới 5 mm.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Delaware sử dụng chất xúc tác đặc biệt và nung nóng nhựa ở mức 225 độ C để thu được xăng chạy cho xe con.
Một kilogram bã mía chưa sấy có thể làm ra 5 chiếc khẩu trang ba lớp, lọc được bụi, chống tia UV nhờ có thêm lớp kitin và nano bạc.
Các thành phần trong lốp xe phế thải được tái chế thành vật liệu graphene, giúp cường độ chịu nén của bê tông tăng 30%.
Công ty Ireland phát triển hệ thống phân loại 14 loại rác, giúp thu hồi những vật liệu giá trị để tái chế.
Thiết kế thông minh, công nghệ thân thiện với môi trường và ý thức "sống xanh" là chìa khóa để xây dựng các thành phố bền vững trong tương lai.
Theo Dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi), các nhà sản xuất phải cam kết tỉ lệ tái chế tối thiểu để không gây ô nhiễm, giảm gánh nặng ngân sách.
Máy White Goat biến 40 tờ A4 xé vụn thành cuộn giấy vệ sinh trong 30 phút, giúp giảm rác thải văn phòng.
Việc hấp thụ lượng lớn khí thải CO2 khiến nước biển bị axit hóa, ảnh hưởng tiêu cực tới các sinh vật biển.
Carbon dioxide có thể sử dụng để chiết xuất các kim loại hữu ích cho công nghệ tái chế thay vì chỉ bị chôn vùi dưới lòng đất.
Vật liệu carbyne tồn tại ở dạng bền vững với độ cứng gấp 40 lần so với kim cương và gấp đôi so với graphene.
Công ty Hà Lan sản xuất máy nén xe thành khối gọn với lực ép tương đương 100 tấn để dễ vận chuyển và tái chế.
Rác thải tại Indore được phân loại rồi đem tái chế, làm đường hoặc chuyển thành phân bón, nhiên liệu sinh học.
Việc trồng thêm diện tích rừng tương đương nước Mỹ có thể giúp hấp thụ 2/3 lượng carbon thải ra khí quyển.
UNICEF phối hợp với một công ty Colombia sản xuất gạch từ nhựa tái chế để xây lớp học cho trẻ em ở Bờ Biển Ngà.
Startup Phần Lan tái chế chai nhựa và bã cà phê để sản xuất giày, giúp tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.