Nhiều cặp vợ chồng gây gổ nhau vì tiền bạc, nhưng đứng trước chuyện tế nhị lại âm thầm chịu đựng, nguy cơ đổ vỡ gia đình.
Thời gian gần đây, mẹ tôi thường xuyên nghe điện thoại của người lạ, mỗi buổi nói chuyện rất lâu.
Học kỹ thuật, khoa học theo định hướng của ba thay vì theo đuổi đam mê, giờ tôi sống thảnh thơi với hai nghề trong tay, không lo tiền bạc.
Trong khi hàng xóm vui vẻ vì bán yến được tiền, nhà tôi khổ sở chịu đựng, bán nhà bị ép giá sâu.
Nhắc nhở mấy đứa cháu vì vứt rác bừa bãi ra nhà, tôi bị xem như tội đồ, là người không có sự bao dung với con trẻ.
Thay vì đánh vật làm việc nhà - thứ mà bản thân không giỏi, tôi thà kiếm nhiều tiền rồi thuê người giúp việc thay mình đỡ đần vợ con.
Hai cô bạn tôi cùng bắt được chồng ngoại tình, một người dắt con đến tận ổ hẹn hò của chồng làm loạn, người khi chỉ âm thầm khóc lóc.
Nếu cố 'ép' con du học quay về, mối quan hệ gia đình sẽ vướng mắc, càng nguy cơ 'mất con'.
Mấy người bạn của tôi chỉ học đến lớp 8, lớp 9, nhưng giờ đều giàu sụ, bỏ xa mấy đồng nghiệp làm quản lý, bằng cấp đầy mình.
Tôi thấy một chàng trai còn khá trẻ, chia sẻ bí quyết chi tiêu: Mỗi ngày chỉ tiêu đúng 70 nghìn đồng không hơn.
Nhiều người nói rằng 'biết đủ là đủ', nhưng nhỡ chẳng may ngày mai gặp tai nạn, hay bị mất việc vì tuổi tác... là tôi khốn đốn ngay.
Người có bản lĩnh có thể tự tạo ra của cải, vật chất, thậm chí còn nhiều hơn cả bố mẹ, chẳng cần trông chờ vào tài sản thừa kế.
Đang có ý định học thạc sĩ, bạn tôi quyết làm thêm để kiếm tiền xoay xở chứ không chịu đụng đến số tiền tiết kiệm 400 triệu đồng.
Năn nỉ thì không được, đem nhà cửa, tài sản ra để dụ về thì con nói không cần, ba mẹ giữ lấy mà dưỡng già.
Công ty tôi, mấy người có bằng đại học trái ngành vẫn yên ổn, còn người bỏ học từ năm ba để đi làm lương 12 triệu giờ khốn đốn.
Tôi phát hiện ra, sự giúp đỡ từ các bậc cha mẹ đến đôi trẻ quan trọng không kém các chính sách khuyến sinh.
Tôi chứng kiến nhiều cha mẹ ép con vùi đầu vào học hành suốt ngày từ bé, nhưng sau này lớn lên vẫn cứ mãi lẹt đẹt.
Không phân biệt con trai hay con gái, con giàu hay con nghèo, gia đình tôi luôn giữ vững truyền thống chia đều thừa kế để đảm bảo công bằng.
Tôi nên dứt khoát công khai mọi chuyện rồi chia tay chồng, hay bỏ qua để giữ hình ảnh một gia đình hạnh phúc?
'Không tưởng tượng nổi anh thế này', người bạn ngạc nhiên khi tôi là chủ một doanh nghiệp lớn nhưng vẫn đi xe cũ, mặc quần áo rẻ tiền.
Sau khi trừ sinh hoạt phí bắt buộc, tôi chia số tiền còn lại thành bốn phần: 70% đầu tư, 10% quan hệ, 10% tiết kiệm, 10 % hưởng thụ.
Vợ nói thích đi du lịch cho mở mang tầm mắt, nhưng tôi lại thấy giờ giấc sinh hoạt bị đảo lộn, chủ yếu chỉ ngủ, đi về mệt hơn.
Kinh nghiệm của tôi cho thấy không nên góp ý gì với chủ quán ăn có nuôi thú cưng, vì họ luôn cho rằng: 'Nó sạch lắm, không sao đâu'.
'Nhiều người nói cho con cần câu tốt hơn con cá, nhưng tôi lại nghĩ tiền bạc mình để lại có thể giúp con đào thêm hồ, mua thêm cá'.
Người ta cứ nói 'con gái lấy chồng sẽ hưởng tài sản nhà chồng', nhưng tôi có thấy mấy cô con dâu cầm được cuốn sổ đỏ nào đâu.
Tôi có thể thua kém bạn bè khi không đi du lịch, không ăn nhà hàng, không điện thoại 'xịn', nhưng lại có nhà đất cho con cháu ba đời.
Thay vì chia đều tài sản cho con trai và con gái, bác tôi nhất định cho con trai hưởng một nửa gia tài.
Nhà giá vài chục tỷ đồng ở khu ngập nước nói lên giá trị bất động sản chưa xứng với chất lượng hạ tầng?
Tôi và hai em gái, mỗi người nhận 25% tài sản thừa kế, phần còn lại bố mẹ giữ cho riêng mình, sau này để lại cho cháu đích tôn.