Tôi và chồng quyết định thay đổi kế hoạch sinh con vì không muốn trách nhiệm sau này đổ dồn hết lên vai một đứa.
Tôi sẵn sàng chi tiền để giữ chân nhân viên trung thành và cống hiến. Còn người giỏi nhưng 'đứng núi này trông núi nọ', tôi cho nghỉ ngay.
Nhiều người loay hoay tiết kiệm, không dám hưởng thụ, đến hết đời cũng chẳng dám đi đâu chơi. Còn tôi vẫn đi du lịch dù còn cả đống nợ.
Quyền lợi khách hàng sẽ được đảm bảo như thế nào với những 'life coach' kiểu này?
Nhiều lúc, tôi cũng chẳng biết nên mê đất hay mê xe cho đúng bây giờ.
"Anh nên nhường lại vị trí để đàn em đưa công ty đi lên", tôi nghĩ rất nhiều về câu nói này của các đàn em là đồng nghiệp.
Đây là số tiền không ít nhưng không phải quá nhiều đến mức có thể buông bỏ công việc.
Khi cô yêu cầu phải được có phần trong miếng đất thừa kế mà cha để lại, thì mẹ cô một mực từ chối, chỉ muốn chia cho con trai.
Chỉ tiêu trong khoảng 30% lương tháng, tôi tự nấu ăn, không trang điểm, xin lại quần áo của bạn bè, đi làm bằng xe đạp... để sống tối giản.
Đằng sau một người chồng nguyên tắc, lý tưởng trên mây phải là một người vợ biết tính toán.
'Đẻ đi, không nuôi được tao nuôi cho', lời động viên ấy của bố mẹ trở thành động lực để vợ chồng tôi quyết định 'đánh liều' sinh con.
Vài chục năm nữa, thị trường việc làm sẽ thay đổi rất nhanh, bố mẹ đâu cần lo xa chịu khổ mua nhà để con cháu ổn định?
Tự mang cơm trưa, tự cắt tóc, không đi du lịch tốn kém, không trà sữa, hạn chế cà phê, mua đồ giảm giá... tôi tiết kiệm 60% thu nhập.
Dù thuộc chuyên khoa tim mạch, nhưng vị bác sĩ vẫn tận tình tư vấn đi nội soi tiêu hóa, giúp tôi phát hiện sớm được vài bệnh khác.
Suốt những năm đầu đời đến lúc 35 tuổi, tôi không dám nghỉ phép đi du lịch ngày nào, hạn chế tiêu xài hết mức để tiết kiệm tối đa.
Việc ở công ty đang làm quá áp lực, tôi muốn chuyển sang làm giáo viên dạy tiếng Trung.
Vợ bị tai nạn, phải mổ cấp cứu gấp, nhưng cháu tôi chịu chết khi trong nhà không có nổi trăm triệu vì tiền đã ném vào đất hết.
Dù có cả trang trại rộng 10 hecta ở quê, tôi cũng không thiết tha trở về.
'Lương chồng giờ để trả nợ, tôi gánh phí sinh hoạt, cả nhà đi ở trọ...'.
Tôi cảm thấy cuộc sống của mình thật tẻ nhạt khi suốt ngày phải tính toán, tích góp từng đồng để hoàn thành mục tiêu mua nhà trong năm sau.
Nhiều người nói rằng 'cứ đẻ đi rồi tính, con là trời cho', còn tôi lại nghĩ rằng 'sinh được phải nuôi được'.
Chúng tôi chia toàn bộ số vàng mẹ để lại cho bốn cô con gái, tiền cho các cháu chắt, còn bốn người con trai không được thừa kế gì.
Vợ chồng tôi quan niệm con có việc làm, cuộc sống ổn định là được, không thể quản chuyện hôn nhân con cái vì đó là quyền riêng tư.
Có hôm, 1h sáng tôi còn phải khuyên nhủ cô bạn cãi nhau với chồng đi nhậu về trễ.
Hàng chục năm sống ở thành phố đã quen nếp, liệu khi về già về quê xây nhà ở có quen?
'Mày đi học rồi thì sau này hai miếng đất ở quê là của hai em', lời của mẹ khiến tôi không còn đoái hoài đến tài sản thừa kế.
'Đứa bé bàn bên chạy sang, tự ý bốc đồ ăn trong dĩa của tôi mà không một tiếng xin phép, bố mẹ nó nhìn thấy cũng lờ đi'.
Vợ chồng đứa em đồng nghiệp cũ của tôi khoe vừa có sổ tiết kiệm thứ ba để sau này về quê xây nhà đẹp trên đất có sẵn.
10 triệu đồng là mức thu nhập trung bình, không thể trách anh chồng làm ra ít tiền.